Nghị quyết 69/NQ-CP của Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Bình Thuận

CHÍNH PHỦ
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 69/NQ-CP

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2018

 

NGHỊ QUYẾT

VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2016 – 2020) TỈNH BÌNH THUẬN

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;

Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (Tờ trình số 4456/TTr-UBND ngày 06 tháng 11 năm 2017, số 4890/UBND-KT ngày 01 tháng 12 năm 2017, s 914/UBND-KT ngày 09 tháng 3 năm 2018), của Bộ Tài nguyên và Môtrường (Tờ trình số 02/TTr-BTNMT ngày 04 tháng 01 năm 2017, số 1392/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 23 tháng 3 năm 2018, s 2333/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 11 tháng 5 năm 2018),

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) của tỉnh Bình Thuận với các chỉ tiêu sau:

1. Diện tích, cơ cấu các loại đất:

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Năm 2010

Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Quốc gia phân bổ (ha)

Tỉnh xác định, bổ sung (ha)

Tổng số

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)=(5)+(6)

(8)

I

LOẠI ĐẤT      

1

Đất nông nghiệp

683.047

87,43

677.181

 

677.181

85,25

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trồng lúa

52.437

6,71

46.000

 

46.000

5,79

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

42.123

5,39

43.983

 

43.983

5,54

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

111.373

14,25

 

67.101

67.101

8,45

1.3

Đất trồng cây lâu năm

150.256

19,23

 

218.731

218.731

27,53

1.4

Đất rừng phòng hộ

162.193

20,76

134.176

 

134.176

16,89

15

Đất rừng đặc dụng

32.006

4,10

32.387

 

32.387

4,08

1.6

Đất rừng sản xuất

170.408

21,81

166.039

 

166.039

20,90

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

3.022

0,39

3.412

 

3.412

0,43

1.8

Đất làm muối

995

0,13

975

 

975

0,12

2

Đất phnông nghiệp

73.895

9,46

111.162

885

112.047

14,10

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

2.1

Đất quốc phòng

13.614

1,74

12.496

669

13.165

1,66

2.2

Đất an ninh

7.027

0,90

11.734

-1.075

10.659

1,34

2.3

Đất khu công nghiệp

689

0,09

3.048

 

3.048

0,38

2.4

Đất cụm công nghiệp

474

0,06

 

956

956

0,12

2.5

Đất thương mại, dịch vụ

 

 

 

12.203

12.203

1,54

2.6

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

4.091

0,52

 

1.743

1.743

0,22

2.7

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

426

0,05

 

5.837

5.837

0,73

2.8

Đất phát triển hạ tầng

21.975

2,81

34.375

-248

34.127

4,30

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

– Đất cơ sở văn hóa

132

0,02

337

-148

189

0,02

 

– Đất cơ sở y tế

66

0,01

158

-25

133

0,02

 

– Đất cơ sở giáo dục – đào tạo

561

0,07

1.183

-75

1.108

0,14

 

– Đất cơ sở thể dục – thể thao

384

0,05

1.462

 

1.462

0,18

2.9

Đất có di tích, danh thắng

48

0,01

451

-275

176

0,02

2.10

Đất bãi thải, xử lý chất thải

140

0,02

497

 

497

0,06

2.11

Đất ở tại nông thôn

5.116

0,65

 

7.471

7.471

0,94

2.12

Đất ở tại đô thị

2.698

0,35

3.739

266

4.005

0,50

2.13

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

388

0,05

 

266

266

0,03

2.14

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

 

 

 

52

52

0,01

2.15

Đất cơ sở tôn giáo

197

0,03

 

294

294

0,04

2.16

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

2.195

0,28

 

3.465

3.465

0,44

3

Đất chưa sử dụng

24.350

3,12

6.052

-887

5.165

0,65

4

Đất đô thị *

34.156

4,37

47.968

 

47.968

6,04

II

KHU CHỨC NĂNG*

 

 

 

 

 

 

1

Khu sản xuất nông nghiệp

 

 

 

265.892

265.892

 

2

Khu lâm nghiệp

 

 

 

291.946

291.946

 

3

Khu bảo tn thiên nhiên và đa dạng sinh học

 

 

 

45.231

45.231

 

4

Khu phát triển công nghiệp

 

 

 

3.048

3.048

 

5

Khu đô thị

 

 

 

47.968

47.968

 

6

Khu thương mại – dịch vụ

 

 

 

12.203

12.203

 

7

Khu dân cư nông thôn

 

 

 

39.054

39.054

 

Ghi chú: (*) Không cộng chỉ tiêu này khi tính tổng diện tích tự nhiên

Bảng 2. Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất:

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Cả thời kỳ 2011- 2020

Kỳ đầu 2011- 2015 (*)

Kỳ cuối 2016 – 2020

Tổng số

Chia ra các năm

Năm 2016 (*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp

40.032

4.967

35.065

8.090

8.900

7.440

5.695

4.940

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trng lúa

1.723

249

1.474

404

447

188

335

100

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

1.480

249

1.231

402

392

177

225

35

1.2

Đất trng cây hàng năm khác

12.807

766

12.041

3.117

2.538

1.954

2.146

2.286

1.3

Đất trồng cây lâu năm

17.002

2.673

14.329

3.071

4.102

3.046

2.355

1.755

1.4

Đất rừng phòng hộ

2.394

649

1.745

280

101

844

277

243

1.5

Đất rừng đặc dụng

409

17

392

 

 

392

 

 

1.6

Đất rừng sản xuất

4.954

460

4.494

882

1.508

1.014

548

542

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

646

59

587

336

205

1

33

12

1.8

Đất làm muối

71

71

 

 

 

 

 

 

2

Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp

130.899

99.544

31.355

733

7.015

4.144

10.955

8.508

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Đất trồng lúa chuyển sang đất trồng cây lâu năm

14.155

8.030

6.125

 

1.141

879

2.317

1.788

2.2

Đất trồng lúa chuyn sang đất nuôi trồng thủy sản

200

87

113

10

15

32

56

 

2.3

Đất trồng lúa chuyn sang đất làm muối

2

2

 

 

 

 

 

 

2.4

Đất trng cây hàng năm khác chuyển sang đất nuôi trồng thủy sn

198

59

139

11

 

35

55

39

2.5

Đất trồng cây hàng năm khác chuyển sang đất làm muối

75

14

61

 

 

 

61

 

2.6

Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất nông nghiệp không phải là rừng

7.658

7.658

 

 

 

 

 

 

2.7

Đất rừng đặc dụng chuyn sang đất nông nghiệp không phải là rng

106

106

 

 

 

 

 

 

2.8

Đất rng sản xuất chuyn sang đất nông nghiệp không phải là rừng

26.749

20.935

5.814

 

138

378

2.148

3.150

3

Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở chuyển sang đất 

371

34

337

45

8

4

14

266

Ghi chú: (*) diện tích đã thực hiện

Bảng 3. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích:

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Cả thời kỳ 2011- 2020

Kỳ đầu 2011- 2015 (*)

Kỳ cuối 2016 – 2020

Tổng

Chia ra các năm

Năm 2016 (*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Đất nông nghiệp

18.602

17.101

1.501

296

855

222

82

46

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trồng lúa

797

797

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

797

797

 

 

 

 

 

 

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

1.435

1.432

3

 

 

3

 

 

1.3

Đất trồng cây lâu năm

9.892

9.764

128

 

 

116

12

 

1.4

Đất rừng phòng hộ

1.183

1.109

74

 

 

74

 

 

1.5

Đất rừng đặc dụng

1.780

1.780

 

 

 

 

 

 

1.6

Đất rừng sản xuất

2.102

2.052

50

 

50

 

 

 

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

122

91

31

 

11

10

10

 

1.8

Đất làm muối

5

1

4

4

 

 

 

 

2

Đất phi nông nghiệp

5.823

658

5.165

1.383

1.357

1.119

922

385

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Đất quốc phòng

215

 

215

145

 

2

55

13

2.2

Đất an ninh

4

1

3

43

 

 

 

3

2.3

Đất khu công nghiệp

43

 

43

 

 

 

 

 

2.4

Đất cụm công nghiệp

69

 

69

18

51

 

 

 

2.5

Đất thương mại, dịch vụ

693

 

693

85

135

233

148

92

2.6

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

104

 

104

98

 

2

4

 

2.7

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

1.707

 

1.707

423

481

414

360

29

2.8

Đất phát triển hạ tầng

1.164

39

1.125

347

415

198

65

100

2.9

Đất có di tích, danh thắng

9

 

9

1

8

 

 

 

2.10

Đất bãi thải, xử lý chất thải

170

 

170

 

79

60

13

18

2.11

Đất ở tại nông thôn

150

99

51

14

18

9

 

10

2.12

Đất ở tại đô thị

164

21

143

3

3

 

129

8

2.13

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

14

5

9

 

3

 

 

6

2.14

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

2

1

1

1

 

 

 

 

2.15

Đất cơ sở tôn giáo

27

27

 

 

 

 

 

 

2.16

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

348

237

111

35

32

5

16

23

Ghi chú: (*) diện tích đã thực hiện

(Vị trí các loại đất trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) được thể hiện trên Bản đồ điều chỉnh quhoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Bản đồ kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020), tỷ lệ 1/100.000 do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận xác lập ngày 01 tháng 12 năm 2017).

Bảng 4. Phân bổ diện tích các loại đất trong kỳ kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020):

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Năm hiện trạng 2015

Các năm kế hoạch

Năm 2016 (*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Đất nông nghiệp

710.466

702.723

694.748

687.559

681.972

677.181

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trồng lúa

53.849

53.479

51.860

50.754

48.296

46.000

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

49.040

48.677

47.422

46.901

44.982

43.983

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

82.991

79.419

76.335

73.300

70.357

67.101

1.3

Đất trồng cây lâu năm

225.022

221.900

217.766

215.460

215.730

218.731

1.4

Đất rừng phòng h

143.171

142.891

139.389

138.619

134.880

134.761

1.5

Đất rừng đc dng

32.779

32.779

32.779

32.387

32.387

32.387

1.6

Đất rừng sản xuất

168.155

167.273

170.320

168.928

169.731

166.039

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

2.976

2.712

2.683

2.857

2.975

3.412

1.8

Đất làm muối

910

914

914

914

975

975

2

Đất phnông nghiệp

72.097

81.518

91.705

100.235

106.826

112.047

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

2.1

Đất quốc phòng

11.846

12.128

12.881

13.005

13.148

13.165

2.2

Đất an ninh

10.410

10.445

10.458

10.650

10.650

10.659

2.3

Đất khu công nghiệp

1.209

2.079

2.729

3.119

3.119

3.048

2.4

Đất cụm công nghiệp

228

390

830

938

956

956

2.5

Đất thương mại, dịch vụ

3.921

5.033

6.504

9.266

11.167

12.203

2.6

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

906

1.448

1.626

1.612

1.670

1.743

2.7

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

1.292

2.174

2.919

3.993

5.432

5.837

2.8

Đất phát triển hạ tầng

17.921

21.523

26.406

29.430

31.362

34.127

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

– Đất cơ sở văn hóa

78

93

109

142

168

189

 

– Đất cơ sở y tế

68

69

88

113

117

133

 

– Đất cơ sở giáo dục đào tạo

624

708

807

916

1.035

1.108

 

– Đất cơ sở thể dục thể thao

346

370

978

1.259

1.428

1.462

2.9

Đất có di tích, danh thắng

68

69

79

99

100

176

2.10

Đất bãi thải, xử lý chất thải

84

164

257

359

412

497

2.11

Đất ở tại nông thôn

5.906

6.453

6.624

7.000

7.300

7.471

2.12

Đất ở tại đô thị

2.883

3.173

3.364

3.434

3.659

4.005

2.13

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

211

218

230

235

251

266

2.14

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

37

42

49

50

52

52

2.15

Đất cơ sở tôn giáo

268

273

280

284

291

294

2.16

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

2.688

2.894

3.125

3.209

3.299

3.465

3

Đất chưa sử dụng

11.830

10.152

7.941

6.600

5.596

5.165

4

Đất đô thị

40.366

47.968

47.968

47.968

47.968

47.968

Ghi chú: (*) Diện tích đã thực hiện

Điều 2. Căn cứ vào Nghị quyết này, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận có trách nhiệm:

1. Tổ chức thực hiện điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020), trong đó rà soát điều chỉnh quy hoạch của các ngành, lĩnh vực, các địa phương trong tỉnh có sử dụng đất cho thống nhất với điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) của tỉnh; việc tổ chức thực hiện điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống nhất chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh;

2. Xác định ranh giới và công khai diện tích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt; điều tiết phân bổ nguồn lực, trước hết là nguồn ngân sách nhà nước bảo đảm lợi ích giữa các khu vực có điều kiện phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ với các khu vực bảo vệ đất trồng lúa, đất rừng; có chính sách, biện pháp phù hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, để người trồng lúa yên tâm sản xuất; tăng đầu tư hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các khu vực;

3. Chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chuyển mục đích sử dụng đất rừng sang các mục đích khác, hạn chế tối đa việc chuyển mục đích đất rừng và trong việc rà soát, kiểm tra hiện trạng sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên trước khi chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các công trình, dự án theo quy định; đối với các công trình, dự án có sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên thuộc trường hợp phải báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thì gửi báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ trước khi quyết định chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định.

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật.

4. Tiếp tục chỉ đạo việc lập và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện theo quy định của pháp luật đất đai làm căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo điều chỉnh quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối của Tỉnh. Trong quá trình triển khai các dự án hạ tầng cần quy hoạch diện tích đất vùng phụ cận để tạo quỹ đất sạch tạo nguồn lực từ đất cho phát triển kinh tế – xã hội; đồng thời, ưu tiên cho người bị thu hồi đất được giao đất ở hoặc mua nhà ở (tái định cư tại chỗ) trên diện tích đất đã thu hồi mở rộng trong vùng phụ cận theo quy định của pháp luật;

5. Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật đất đai để người sử dụng đất nắm vững các quy định của pháp luật, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi tờng và phát triển bn vững;

6. Quản lý, sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch, nht là khu vực sẽ chuyển mục đích sử dụng đất để tập trung cho phát triển kinh tế và chuyn đi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ, đô thị để tăng nguồn thu cho ngân sách; đẩy mạnh việc đấu giá quyền sử dụng đất. Khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, khắc phục tình trạng bỏ hoang đất đã giao và cho thuê. Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quỹ đất được quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất, khắc phục tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sử dụng đất giữa đất ở với đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các yêu cầu về bảo vệ môi trường;

7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiên quyết không giải quyết giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với các trường hợp không có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiểm tra, xử lý các trường hợp đã được giao đất, cho thuê đất nhưng không sử dụng, sử dụng sai mục đích theo quy định của pháp luật đất đai;

8. Tiếp tục rà soát, xác định ranh giới đất sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh; đất quốc phòng, đất an ninh kết hợp làm kinh tế; đất do các đơn vị quốc phòng, công an làm kinh tế tại các địa phương để quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả;

9. Tăng cường điều tra đánh giá về chất lượng, tiềm năng đất đai; đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về đất đai; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao trong quản lý đất đai, nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập, thẩm định, quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

10. Định kỳ hàng năm, Ủy ban nhân dân Tỉnh có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp vào báo cáo Chính phủ trình Quốc hội theo quy định.

Điều 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo, kiểm tra việc chuyển đổi đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất là rừng tự nhiên theo đúng quy hoạch được phê duyệt và quy định của pháp luật.

Điều 4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, Thủ trưởng các Bộ, ngành có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết này./.

 

Nơi nhận:
– Ban Bí thư Trung ươnĐảng;
– Ủy ban thường vụ Quốc hội;
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Tổng Bí thư;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
– Văn phòng Quốc hộ
i;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
– Kiểm toán nhà nước;
– Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
– Ủy ban trung ương Mặt 
trận Tổ quốc Việt Nam;
– Cơ quan 
trung ương của các đoàn thể;
– Các Bộ: Tài nguyên và Mô
trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Công Thương, Giao thông vận tải, Quốc phòng, Công an, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tư pháp;
– Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận;
– Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh B
ình Thuận;
– VPCP: BTCN các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ 
Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
– Lưu: VT, NN (2).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

Nguyễn Xuân Phúc

Đánh giá

Bài viết liên quan